BÁO
CÁO
tổng
kết
10
năm
thực
hiện
Nghị
quyết
số
29-NQ/TW,
ngày
04/11/2013
của
Ban
Chấp
hành
Trung
ương
khóa
XI
về
“Đổi
mới
căn
bản,
toàn
diện
giáo
dục
và
đào
tạo,
đáp
ứng
yêu
cầu
công
nghiệp
hóa,
hiện
đại
hóa
trong
điều
kiện
kinh
tế
thị
trường
định
hướng
xã
hội
chủ
nghĩa
và
hội
nhập
quốc
tế”
(ban
hành
kèm
theo
Công
văn
số
252-BC/HU,
ngày
17/4/2023
của
Ban
Thường
vụ
Huyện
ủy)
PHÒNG
GD&
ĐT
LỆ
THUỶ
CỘNG
HÒA
XÃ
HỘI
CHỦ
NGHĨA
VIỆT
NAM
TRƯỜNG
TH
SỐ
1
HỒNG
THUỶ
Độc
lập
–
Tự
do
–
Hạnh
phúc
Số:
70/
BC-
THS1
Hồng
Thuỷ,
ngày
26
tháng
5
năm
2023
BÁO
CÁO
tổng
kết
10
năm
thực
hiện
Nghị
quyết
số
29-NQ/TW,
ngày
04/11/2013
của
Ban
Chấp
hành
Trung
ương
khóa
XI
về
“Đổi
mới
căn
bản,
toàn
diện
giáo
dục
và
đào
tạo,
đáp
ứng
yêu
cầu
công
nghiệp
hóa,
hiện
đại
hóa
trong
điều
kiện
kinh
tế
thị
trường
định
hướng
xã
hội
chủ
nghĩa
và
hội
nhập
quốc
tế”
(ban
hành
kèm
theo
Công
văn
số
252-BC/HU,
ngày
17/4/2023
của
Ban
Thường
vụ
Huyện
ủy)
I.
KHÁI
QUÁT
TÌNH
HÌNH:
Trường
Tiểu
học
số
1
Hồng
Thuỷ
nằm
trên
địa
bàn
xã
Hồng
Thuỷ,
cách
thành
phố
Đồng
Hới
khoảng
26
km
về
phía
Bắc.
Xã
có
9
thôn
với
tổng
số
1.878
hộ,
8.390
người.
Trường
được
phân
công
phụ
trách
công
tác
giáo
dục
tiểu
học
của
05
thôn
(Mốc
Định,
An
Định,
Thạch
Thượng
1,
Thạch
Thựơng
2,
Mốc
Thượng
2)
xã
có
cả
05
thôn
đều
là
thôn
với
825
hộ
và
4085
người;
Thu
nhập
của
người
dân
chủ
yếu
là
từ
sản
xuất
nông
nghiệp,
đời
sống
còn
gặp
rất
nhiều
khó
khăn,
mức
thu
nhập
bình
quân
năm
2022
là
45.000.000
đồng/hộ/năm;
tổng
số
hộ
nghèo
của
5
thôn
là
10
hộ,
cận
nghèo
là
15
hộ
(Năm
2023
cả
xã
có
61
hộ
nghèo
và
85
hộ
cận
nghèo);
Xã
đạt
mức
độ
nông
thôn
mới
(Tiêu
chí
số
5:
Đạt
mức
độ
1;
Tiêu
chí
số
14:
Đạt)
theo
giáo
dục
ở
cấp
tiểu
học.
1
.
Quy
mô
về
trường
lớp,
học
sinh,
cán
bộ
giáo
viên,
nhân
viên
(
tính
đến
ngày
26/54/2023)
1.1.
Về
trường
lớp,
học
sinh
Tổng
số
454
HS/
14
lớp.
Cụ
thể
như
sau:
Khối
lớp |
Năm
học
2022-2023 |
HS
DT |
Số
lớp |
TSHS |
KT |
Nữ |
Nữ
KT |
1 |
2 |
80 |
0 |
58 |
0 |
0 |
2 |
3 |
88 |
0 |
50 |
0 |
0 |
3 |
3 |
100 |
0 |
50 |
0 |
0 |
4 |
3 |
84 |
0 |
55 |
0 |
0 |
5 |
3 |
102 |
0 |
67 |
0 |
0 |
TC |
14 |
454 |
0 |
280 |
0 |
0 |
1.2.
Về
giáo
viên
nhân
viên
và
cán
bộ
quản
lý:
Tổng
số:
24
người.
Trong
đó,
biên
chế:
19
người;
hợp
đồng:
01
(
NV
bảo
vệ).
Cụ
thể:
-
CBQL:
03
người;
Đảng
viên:
03
-
GV
trực
tiếp
giảng
dạy:
18
người
(Đa
môn:
16,
Tiếng
Anh:
02):
Nữ:
16;
Đảng
viên:
13
-
Giáo
viên
TPT
Đội:
01
người;
Đảng
viên:
01
-
Nhân
viên:
03
người
(01
kế
toán,
01
nhân
viên
y
tế,
01
bảo
vệ).
Thực
hiện
nghị
quyết
số
29-NQ-TW,
Bộ
GDĐT
đã
hoàn
thành
và
ban
hành
Chương
trình
giáo
dục
phổ
thông
tổng
thể, Nghị
quyết
số 88/2014/QH13
ngày
28/11/2014
của
Quốc
hội
về
đổi
mới
chương
trình,
sách
giáo
khoa
giáo
dục
phổ
thông;
Quyết
định
số
404/QĐ-TTg
ngày
27/3/2015
của
Thủ
tướng
Chính
phủ
về
phê
duyệt
Đề
án
đổi
mới
chương
trình,
sách
giáo
khoa
giáo
dục
phổ
thông.
Triển
khai
thực
hiện
bảo
đảm
chất
lượng,
hiệu
quả
Chương
trình
giáo
dục
phổ
thông
(GDPT)
ban
hành
kèm
theo
Thông
tư
số
32/2018/TTBGDĐT
ngày
26/12/2018
của
Bộ
trưởng
Bộ
GDĐT
(Chương
trình
GDPT
2018).
Chương
trình
phổ
thông
mới
thay
đổi
căn
bản
cách
tiếp
cận
từ
“theo
nội
dung”
sang
theo
hướng
“phát
triển
năng
lực
và
phẩm
chất”,
dạy
học
“tích
hợp”
ở
cấp
dưới,
tăng
cường
các
môn
tự
chọn.
Tuy
nhiên,
trong
10
năm
qua,
tình
hình
thế
giới
và
trong
nước
tác
động
không
nhỏ
đến
quá
trình
đổi
mới
căn
bản,
toàn
diện
giáo
dục
và
đào
tạo.
Đặc
biệt
là
tác
động
của
dịch
Covid-19
kéo
dài
3
năm,
nền
kinh
tế
nhiều
nước
trên
thế
giới
bị
khủng
hoảng;
đối
với
nước
ta
tuy
kiểm
soát
dịch
nhanh
chóng
nhưng
đời
sống
nhân
dân
gặp
nhiều
khó
khăn;
công
tác
tổ
chức
dạy
học
mỗi
nhà
trường
đã
có
thời
gian
bị
gián
đoạn.
3
năm
học
gần
đây
ngành
GD&ĐT
thực
hiện
đổi
mới
chương
trình
giáo
dục
phổ
thông
(GDPT)
cũng
ảnh
hưởng
rất
nhiều
bởi
công
tác
chỉ
đạo
của
Bộ
GD&ĐT
có
nhiều
bất
cập
về
sách
và
thiết
bị.
II.
KẾT
QUẢ
THỰC
HIỆN
1.
Công
tác
nghiên
cứu,
quán
triệt,
ban
hành
văn
bản
triển
khai
thực
hiện
liên
quan
đến
Chương
trình
số
80-CTr/TU,
ngày
21.3.2014
của
Ban
Thường
vụ
Thành
ủy
thực
hiện
Chương
trình
số
67-CT/TU,
ngày
29.4.2014
của
Ban
Thường
vụ
Tỉnh
ủy
và
Nghị
quyết
số
29-NQ/TW,
ngày
04.11.2013
của
Ban
Chấp
hành
Trung
ương
Đảng.
Công
tác
kiểm
tra,
giám
sát,
sơ
kết,
tổng
kết.
CBGVNV
nhà
trường
đã
tham
gia
học
tập,
nghiên
cứu,
quán
triệt
Nghị
quyết
số
29-NQ/TW
và
Chương
trình
số
80-CTr/TU,
của
Ban
Thường
vụ
Huyện
ủy
thực
hiện
Chương
trình
số
67-CT/TU,
của
Ban
Thường
vụ
Tỉnh
ủy
trong
toàn
thể
CBGVNVdo
ngành
GD&ĐT
tổ
chức
trong
tất
cả
các
đợt
học
tập
Chính
trị
pháp
luật
từ
tháng
8
năm
2014.
Trong
các
năm
học
cho
đến
thời
điểm
hiện
tại
(năm
học
2022
-2023)
nhà
trường
thường
xuyên
nhắc
nhở,
tuyên
truyền
đến
CBGVNV
việc
thực
hiện
Nghị
quyết
29-NQ/TW
ngày
04/11/2013
của
Ban
chấp
hành
Trung
ương
Đảng
khóa
XI
(được
đưa
vào
kế
hoạch
năm,
tháng,
tuần).
Trong
kế
hoạch
năm
học,
kế
hoạch
từng
tháng,
từng
tuần
đều
đã
chú
trọng
đưa
nội
dung
Nghị
quyết
vào
thực
hiện.
Thực
hiện
nghiêm
túc
việc
kiểm
tra,
giám
sát
theo
các
văn
bản
quy
định.
2.
Đánh
giá
kết
quả
triển
khai
thực
hiện
các
nhiệm
vụ,
giải
pháp
đề
cập
tại
Chương
trình
số
252-BC/HU,
ngày
17/4/2023
của
Ban
Thường
vụ
Huyện
ủy:
a.
Sự
lãnh
đạo
của
Đảng,
quản
lý
của
Nhà
nước
về
đổi
mới
giáo
dục
và
đào tạo.
-
Trong
những
năm
qua,
cấp
uỷ
Đẩng,
chính
quyền
địa
phương
xã
Đăk
Blà
luôn
quan
tâm
đến
công
tác
giáo
dục
của
nhà
trường;
Sở
Giáo
dục,
Phòng
Giáo
dục
và
Đào
tạo
thành
phố
đã
cụ
thể
hoá
các
quan
điểm,
mục
tiêu,
nhiệm
vụ,
giải
pháp
đổi
mới
căn
bản
giáo
dục
thông
qua
kế
hoạch
công
tác
hàng
tháng,
tạo
sự
đồng
thuận
trong
đội
ngũ
CBQL,
GV,
NV
và
cha
mẹ
học
sinh;
chỉ
đạo
chặt
chẽ
các
nhà
trường
trong
việc
đổi
mới
phương
pháo
dạy
học,
nâng
cao
chất
lượng
dạy
học
đặc
biệt
đối
với
học
sinh;
-
Chỉ
đạo
các
đơn
vị
trường
học
thực
hiện
hiệu
quả
các
Đề
án
nâng
cao
chất
lượng
HS.....Tăng
cường
công
tác
giáo
dục
dục
đạo
đức,
nhân
cách,
lối
sống
cho
học
sinh.
-
Coi
trọng
công
tác
phát
triển
đảng,
công
tác
chính
trị
tư
tưởng
trong
trường
học.
Hiện
nay
nhà
trường
có
chi
bộ
đảng
với
19
đảng
viên;
100%
cán
bộ
quản
lý
nhà
trường
đều
là
đảng
viên.
-Tập
thể
CBQL,
GV,
NV
nhà
trường
năng
động,
sáng
tạo,
thực
hiện
tốt
các
nhiệm
vụ
chính
trị
của
Đảng
và
Nhà
nước
giao
cho,
thực
hiện
có
hiệu
quả
các
nhiệm
vụ
của
ngành.
Mặc
dù
cuộc
sống
có
nhiều
khó
khăn
nhưng
CB-GV-NV
vẫn
cố
gắng
khắc
phục
để
thực
hiện
tốt
các
nhiệm
vụ,
chỉ
tiêu
đã
đề
ra
trong
từng
năm
học.
-
Ban
giám
hiệu
của
đơn
vị
đoàn
kết,
thống
nhất,
hoạt
động
đều
tay,
có
năng
lực
và
năng
động
trong
công
tác
quản
lý.
Các
đoàn
thể
chính
trị
hoạt
động
có
hiệu
quả
và
luôn
vững
mạnh.
Tập
thể
giáo
viên,
nhân
viên
hầu
hết
nhiệt
tình,
có
tinh
thần
trách
nhiệm
cao,
tay
nghề
vững
vàng,
luôn
vượt
khó
để
vươn
lên
“lấy
sự
phát
triển
của
trẻ
em
làm
nền
tảng,
thầy
giáo
đóng
vai
trò
quyết
định”.
b.
Về
đổi
mới
mạnh
mẽ
và
đồng
bộ
các
yếu
tố
cơ
bản
của
giáo
dục
và
đào
tạo
theo
hướng
coi
trọng
phát
triển
phẩm
chất,
năng
lực
của
người
học.
-
Nhà
trường
đã
thực
hiện
nghiêm
túc
việc
xây
dựng
kế
hoạch
đầu
năm
học;
thực
hiện
nghiêm
túc
chương
trình
GDPT
2018
đối
với
lớp
1,
2,
3
và
chương
trình
giáo
dục
2006
đối
với
lớp
4,
5.
Trên
cơ
sở
Chương
trình
GDPT
2006,
nhà
trường
đã
chỉ
đạo
các
tổ
xây
dựng
và
thực
hiện
kế
hoạch
giáo
dục
đối
với
lớp
4
và
lớp
5
theo
định
hướng
phát
triển
phẩm
chất,
năng
lực
học
sinh,
chủ
động
tiếp
cận
với
Chương
trình
GDPT
GDPT
2018.
Tổ
chức
dạy
học
cho
học
sinh
lớp
5
để
học
sinh
được
chuẩn
bị
học
lớp
6
theo
Chương
trình
GDPT
2018.
-
Đã
chỉ
đạo
GV
thực
hiện
dạy
học
theo
hướng
phát
triển
phẩm
chất,
năng
lực
của
học
sinh;
chú
trọng
giáo
dục
nhân
cách,
đạo
đức,
lối
sống,
tri
thức
pháp
luật
và
ý
thức
công
dân
cho
học
sinh
bằng
nhiều
hình
thức
phong
phú,
đa
dạng
(thông
qua
các
môn
học,
hoạt
động
ngoại
khoá,
hoạt
động
trải
nghiệm,
….).
-
Đã
tổ
chức
cho
100%
học
sinh
lớp
3,
4,
5
được
học
môn
tiếng
Anh;
Năm
học
2022-2023,
100%
học
sinh
lớp
3,4,5
được
học
môn
Tin
học.
-
Thực
hiện
nghiêm
túc
việc
dạy
học
cho
HS
khuyết
tật
học
hoà
nhập.
Hiện
nay
nhà
trường
không
có
học
sinh
khuyết
tật
đang
học
tại
các
lớp;
Chỉ
đạo
GV
quan
tâm
tạo
điều
kiện
cho
HS
khuyết
tật
được
học
hoà
nhập
(
trong
10
năm
có
8
HS
khuyết
tật
thuộc
hộ
nghèo,
cận
nghèo
được
hỗ
trợ
kinh
phí
học
tập
theo
Thông
tư
số
42/2013/TTLT
-
BGDĐT-
BLĐTBXH-BTC).
Kết
quả
trong
10
năm
vừa
qua,
nhà
trường
tăng
cường
giáo
dục
thể
chất,
giáo
dục
hoạt
động
ngoài
giờ
lên
lớp
cho
các
em
học
sinh;
triển
khai
ứng
dụng
những
ưu
điểm
của
phương
pháp
dạy
học
mới
theo
chương
trình
mới
trong
dạy
học;
tăng
cường
ứng
dụng
công
nghệ
thông
tin
trong
quản
lý
và
dạy
học,
nhà
trường
đảm
bảo
công
tác
phổ
cập
giáo
dục
tại
địa
phương,
chất
lượng
học
sinh
được
lên
lớp
thực
chất,
có
giáo
viên
đạt
danh
hiệu
Giáo
viên
dạy
giỏi
cấp
huyện,
cấp
tỉnh.
Trong
3
năm
học
vừa
qua,
nhà
trường
đã
triển
khai
thực
hiện
tốt
chương
trình
GDPT
2018
cho
học
sinh
các
khối
lớp
1,
2,
3
và
đang
chuẩn
bị
tốt
tâm
thế
cho
chương
trình
lớp
4.
c.
Đổi
mới
căn
bản
hình
thức
và
phương
pháp
thi,
kiểm
tra
và
đánh
giá
kết
quả
giáo
dục,
đào
tạo,
đảm
bảo
trung
thực
khách
quan.
-
Nhà
trường
đã
chỉ
đạo
GV
thực
hiện
nghiêm
túc
việc
đánh
giá
học
sinh
theo
các
văn
bản
quy
đinh:
Đối
với
học
sinh
lớp
4,
lớp
5
tiếp
tục
được
đánh
giá
theo
quy
định
tại
Thông
tư
số
30/2014/TT-BGDĐT
và
Thông
tư
số
22/2016/TT-BGDĐT.
Đối
với
học
sinh
lớp
1,
lớp
2,
lớp
3
được
đánh
giá
theo
quy
định
tại
Thông
tư
số
27/2020/TT-BGDĐT.
Tiếp
tục
hướng
dẫn
giáo
viên
về
hình
thức
tổ
chức,
phương
pháp
đánh
giá
thường
xuyên;
biên
soạn
đề
kiểm
tra
định
kì
của
các
môn
học
theo
Chương
trình
giáo
dục
phổ
thông
2018;
tổ
chức
thực
hiện
bài
kiểm
tra
định
kì
đối
với
môn
Tiếng
Anh,
môn
Tin
học,
môn
Công
nghệ
theo
Thông
tư
số
27/2020/TT-BGDĐT
học
kỳ
1,
năm
học
2022-2023.
Tổ
chức
chặt
chẽ,
nghiêm
túc,
đúng
quy
chế
ở
tất
cả
các
khâu
ra
đề,
coi,
chấm
và
nhận
xét,
đánh
giá
học
sinh;
đánh
giá
kết
quả
học
tập
của
học
sinh
đảm
bảo
thực
chất,
khách
quan,
trung
thực,
công
bằng,
đánh
giá
đúng
năng
lực
và
sự
tiến
bộ
của
học
sinh.
Biên
soạn
đề
kiểm
tra
được
thực
hiện
theo
quy
trình
từ
việc
xác
lập
ma
trận,
ra
đề,
đáp
án
và
biểu
điểm
chấm,
kiểm
tra
đánh
giá
theo
hướng
phát
triển
năng
lực
của
học
sinh.
Đề
kiểm
tra
được
xây
dựng
theo
ma
trận
theo
mức
độ
cần
đạt
của
chương
trình
môn
học,
hoạt
động
giáo
dục.
Tất
cả
đề
kiểm
tra
định
kỳ
được
lưu
giữ
bằng
văn
bản.
Giáo
viên
thực
hiện
việc
chấm,
chữa
bài
kiểm
tra
nghiêm
túc,
quan
tâm
đánh
giá,
động
viên
khích
lệ
học
sinh
qua
bài
làm.
Thực
hiện
đánh
giá
thường
xuyên
trực
tiếp
bằng
các
hình
thức
hỏi
–
đáp,
viết;
đánh
giá
qua
hồ
sơ
học
tập,
vở
và
sản
phẩm
học
tập;
đánh
giá
qua
kết
quả
thực
hiện
thực
hành,
thí
nghiệm;
đánh
giá
qua
bài
thuyết
trình
và
kết
quả
thực
hiện
nhiệm
vụ
của
học
sinh.
CBQL,
GV
đã
tăng
cường
ứng
dụng
công
nghệ
thông
tin,
phần
mềm
quản
lí
kết
quả
giáo
dục
và
học
tập
của
học
sinh,
dành
nhiều
thời
gian
cho
giáo
viên
quan
tâm
đến
học
sinh
và
nâng
cao
hiệu
quả
các
phương
pháp
dạy
học.
Nhà
trường
đã
chỉ
đạo
GV
xây
dựng
kế
hoạch
bồi
dưỡng;
hướng
dẫn,
giúp
đỡ
đối
với
học
sinh
chậm,
chưa
hoàn
thành
chương
trình
môn
học,
xác
định
rõ
mục
tiêu,
giải
pháp
cụ
thể,
có
giới
hạn
về
thời
gian
hoàn
thành.
d.
Về
một
số
mô
hình
hay,
cách
làm
hiệu
quả
trong
thực
hiện
Chương
trình
số
252-BC-HU,
ngày
17/4/2023
của
Ban
Thường
vụ
huyện
ủy:
Thường
xuyên
thông
tin
tuyên
truyền
về
các
hoạt
động
đổi
mới
của
ngành,
đặc
biệt
là
các
nội
dung
có
liên
quan
đến
việc
đổi
mới
chương
trình,
SGK
giáo
dục
phổ
thông
theo
Thông
tư
số
32/2018/TT-BGDĐT
ngày
26
tháng
12
năm
2018
của
Bộ
trưởng
Bộ
GD&ĐT
ban
hành
CTGDPT,
giới
thiệu
đến
đội
ngũ
CBQL,
nhà
giáo
về
các
bài
viết
trên
các
báo,
đài
về
những
tấm
gương
người
tốt,
việc
tốt,
những
tập
thể,
cá
nhân
điển
hình
về
đổi
mới,
sáng
tạo,
có
thành
tích
cao
trong
dạy
và
học;
những
bài
học
kinh
nghiệm
trong
quá
trình
triển
khai
CTGDPT
2018.
Việc
truyền
thông,
tuyên
truyền
được
thực
hiện
đa
dạng
hóa
các
hình
thức
qua
các
phương
tiện
thông
tin,
truyền
thông
như:
thông
qua
hội
nghị,
hội
thảo,
tập
huấn,..
Thường
xuyên
tổ
chức
truyền
thông
nội
bộ,
đảm
bảo
các
chủ
trương
đổi
mới,
các
quy
định
của
ngành
được
triển
khai
đến
từng
cán
bộ,
giáo
viên,
người
lao
động;
khuyến
khích
đội
ngũ
nhà
giáo
viết
bài
và
đưa
tin
về
hoạt
động
của
nhà
trường,
của
ngành
việc
triển
khai
thực
hiện
Chương
trình
GDPT
2018,
...
để
tạo
sức
lan
tỏa
trong
cộng
đồng.
Phối
hợp
với
các
trưởng
thôn
tuyên
truyền
Nghị
quyết
của
Đảng
về
triển
khai
thực
hiện
Cuộc
vận
động
“Làm
thay
đổi
nếp
nghĩ,
cách
làm
của
người
dân,
làm
cho
người
dân
vươn
lên
thoát
nghèo
bền
vững”.
Nhà
trường
tổ
chức
cho
giáo
viên
giáo
dục
học
sinh
đồng
thời
giáo
viên
khi
tham
gia
vận
động
học
sinh
tuyên
truyền
phổ
biến
đến
từng
gia
đình
xóa
bỏ
các
hủ
tục
lạc
hậu,
mê
tín
dị
đoan,
nhận
thức
được
vai
trò
quan
trọng
trong
việc
chăm
sóc
sức
khỏe,
nuôi
dạy
con
cái,
vệ
sinh
nhà
ở,
phòng
chống
dịch
bệch,
giáo
dục
đạo
đức
và
kĩ
năng
sống
cho
con
em
mình
...
Phối
hợp
với
Ban
vận
động
học
sinh
ra
lớp,
có
kế
hoạch
vận
động
HS
ra
lớp
kịp
thời.
Chỉ
đạo
GVCN
nắm
bắt
tâm
tư,
nguyện
vọng
và
hoàn
cảnh
của
học
khó
khăn
để
kịp
thời
giúp
đỡ,
động
viên
các
em
tự
tin
ra
lớp
chuyên
cần.
đ.
Về
hoàn
thiện
hệ
thống
giáo
dục
quốc
dân
theo
hệ
thống
giáo
dục
mở,
học
tập
suốt
đời
và
xây
dựng
xã
hội
học
tập:
Chi
bộ
chỉ
đạo
nhà
trường
thực
hiện
tốt
công
tác
xã
hội
hóa
giáo
dục,
công
khai
về
mục
tiêu
chương
tình,
đổi
mới
cách
đánh
giá
học
sinh,
huy
động
các
nguồn
lực,
sự
đóng
góp
về
vật
chất
và
tinh
thần
cho
nhà
trường
để
cộng
đồng
cùng
tham
gia
công
tác
nâng
cao
chất
lượng
của
nhà
trường.
Nhà
trường
thực
hiện
nghiêm
túc
việc
xây
dựng
kế
hoạch
vị
trí
việc
làm
trong
nhà
trường,
phân
công
nhiệm
vụ
đúng
người,
đúng
việc
và
đúng
theo
chuẩn
đào
tạo.
100%
giáo
vien
của
trường
đạt
chuẩn
về
trình
độ
đào
tạo.
Chỉ
đạo
nhà
trường
công
khai
rộng
rãi
công
tác
tuyển
sinh
của
nhà
trường
thuộc
các
địa
bàn
trong
xã;
thực
hiện
công
tác
tuyển
sinh
đúng
quy
định.
Hàng
năm,
chính
quyền
và
công
đoàn
phối
hợp
thực
hiện
tốt
công
tác
khuyến
học,
khuyến
tài
nhằm
giúp
đỡ
các
em
học
sinh
có
hoàn
cảnh
khó
khăn
đi
học
đều.
e.
Về
đổi
mới
căn
bản
công
tác
quản
lý
giáo
dục,
đào
tạo,
đảm
bảo
dân
chủ,
thống
nhất,
tăng
quyền
tự
chủ
và
trách
nhiệm
xã
hội
của
các
cơ
sở
giáo
dục
-
đào
tạo,
coi
trọng
quản
lý
chất
lượng.
-
Nhà
trường
đã
thực
hiện
nghiêm
túc
việc
tổ
chức
cho
nhà
giáo
tham
gia
đánh
giá
cán
bộ
quản
lý
theo
chuẩn
Hiệu
trưởng.
-
Đơn
vị
đã
được
giao
quyền
tự
chủ,
tự
chịu
trách
nhiệm
trong
công
tác
giáo
dục
của
nhà
trường;
phát
huy
vai
trò
của
Hội
đồng
trường
trong
mọi
hoạt
động.
-
Thực
hiện
nghiêm
túc
việc
dân
chủ,
công
khai,
minh
bạch
mọi
hoạt
động
trong
đơn
vị,
-
Đã
phát
huy
vai
trò
của
công
nghệ
thông
tin
trong
công
tác
quản
lý,
giảng
dạy,…
g.
Về
phát
triển
đội
ngũ
giáo
viên
và
cán
bộ
quản
lý,
đáp
ứng
yêu
cầu
đổi
mới
giáo
dục
và
đào
tạo.
-
Đã
thực
hiện
quy
hoạch
đội
ngũ
cán
bộ
quản
lý
nhà
trường
theo
từng
giai
đoạn.
-
100%
CBQL,
GV
đã
tham
gia
đầy
đủ,
đạt
hiệu
quả
các
lớp
bồi
dưỡng
mô
đun
đội
ngũ
giáo
viên,
cán
bộ
quản
lý
trường
học
do
Sở
GDĐT,
Phòng
GDĐT
tổ
chức.
Nhà
trường
đã
xây
dựng
kế
hoạch,
tạo
điều
kiện
cho
GV
theo
học
các
lớp
học
nâng
cao
trình
độ
chuyên
môn
nghiệp
vụ,
đáp
ứng
yêu
cầu
đổi
mới
giáo
dục
đào
tạo
(có
1
CBQL
hoàn
thiện
lớp
Cao
học
và
đã
có
bằng
Thạc
sĩ,
05
GV
đã
học
xong
lớp
Đại
học,
06
đã
có
bằng
tốt
Cử
nhân;
01
GV
đang
chờ
nhận
bằng).Hiện
nay
100%
CBQL,
GV
nhà
trường
đã
có
trình
độ
chuyên
môn
Đại
học
và
Thạc
sĩ
theo
quy
định.
Định
kỳ
hàng
năm,
nhà
trường
đã
tổ
chức
cho
GV
đánh
giá
chuẩn
nghề
nghiệp.
Thực
hiện
nghiêm
túc
các
chế
độ
ưu
đãi
đối
với
nhà
giáo
và
can
bộ
quản
lý
giao
dục
theo
Nghị
định
76/2019/NĐ-CP.
Trong
10
năm
qua,
nhà
trường
01
CBQL
được
bổ
nhiệm
Hiệu
trưởng,
01
giáo
viên
được
bổ
nhiệm
Phó
hiệu
trưởng.
h.
Về
đổi
mới
chính
sách,
cơ
chế
tài
chính,
huy
động
tham
gia
đóng
góp
của
toàn
xã
hội,
nâng
cao
hiệu
quả
đầu
tư
để
phát
triển
giáo
dục
và
đào
tạo.
Hàng
năm,
nhà
trường
được
cấp
kinh
phí
đảm
bảo
hoạt
động
chuyên
môn
của
đơn
vị.
Học
sinh
thuộc
diện
đặc
biệt
khó
khăn
được
hỗ
trợ
chi
phí
học
tâp
theo
Nghị
định
số
81/2021/NĐ-CP,….
Hàng
năm
một
số
học
sinh
nghèo,
cận
nghèo,
có
hoàn
cảnh
khó
khăn
nhưng
vựt
khó
vươn
lên
trong
học
tập
được
khen
thưởng
từ
Quỹ
Khuyến
học
của
xã
hoặc
học
bổng
của
các
tổ
chức
khác,…
Nhà
trường
đã
tổ
chức
khen
thưởng
cho
HS
định
kỳ
vào
cuối
năm
học
khi
có
thành
tích
trong
học
tập,
trong
hoạt
động
Đội
Các
cấp
quan
lý
giáo
dục
và
UBND
huyện
đã
quan
tâm
đầu
tư
cơ
sở
vật
chất
cho
đơn
vị:
Xây
khu
vệ
sinh
GV,
HS;
được
Sở
GD&ĐT
cấp
Bộ
đồ
dùng
dạy
học
lớp
1,2,3
bồ
dồ
dùng
dạy
học
môn
GDTC,
04
máy
tính
để
bàn
cho
GV
lớp
2,
7
ti
vi
màn
hình
lớn
cho
lớp
1-2,
150
bộ
bàn
ghế
2
chỗ
ngồi
cho
HS,…;
Hiện
nay
nhà
trường
đang
được
đầu
tư
xây
dựng
15
phòng
học,
03
phòng
bộ
môn
và
khu
hiệu
bộ.
i.Về
nâng
cao
chất
lượng,
hiệu
quả
nghiên
cứu
và
ứng
dụng
khoa
học,
công
nghệ,
đặc
biệt
là
khoa
học
giáo
dục
và
khoa
học
quản
lý.
Trong
10
năm
qua,
phong
trào
viết
và
áp
dụng
sáng
kiến
kinh
nghiệm
vào
dạy
học
được
giữ
vững;
hàng
năm
nhà
trường
đều
tổ
chức
cho
CBGVNV
viết
SKKN
tham
gia
thi
cấp
trường,
lựa
chọn
những
sáng
kiến
đạt
loại
tốt
dự
thi
cấp
huyện.
Trường
đã
có
34
Sáng
kiến
kinh
nghiệm
cấp
huyện,
tỉnh.
Các
sáng
kiến
kinh
nghiệm
đã
được
thực
hiện
và
ứng
dụng
vào
thực
tiễn,
đã
đem
lại
hiệu
quả
một
cách
rõ
nét,
góp
phần
nâng
cao
chất
lượng
giảng
dạy,
giáo
dục
HS
của
nhà
trường,
thực
hiện
thành
công
trong
việc
thực
hiện
mục
tiêu,
nhiệm
vụ
và
kế
hoạch
trong
những
năm
học
vừa
qua.
k.
Về
chủ
động
hội
nhập
và
nâng
cao
hiệu
quả
hợp
tác
quốc
tế
trong
giáo
dục
và
đào
tạo.
-
Thực
hiên
nghiêm
túc
kế
hoạch
giáo
dục
di
sản
tại
các
lớp
trong
từng
năm
học
nhằm
bảo
tồn
và
phát
huy
các
giá
trị
văn
hoá
của
dân
tộc
và
dạy
học
chương
trình
Giáo
dục
địa
phương
của
từng
khối
lớp.
-
Nhà
trường
đã
duy
trì
tốt
việc
tổ
chức
cho
học
sinh
học
tiếng
Anh
từ
lớp
1
đến
lớp
5.
-
Đã
tham
gia
tích
cực
Hội
thi
do
các
cấp
tổ
chức.
-Tổ
chức
cho
HS
nhảy
dân
vũ
trong
sinh
hoạt
tập
thể
hàng
tuần;
III.
HẠN
CHẾ,
YẾU
KÉM
VÀ
NGUYÊN
NHÂN
1.
Hạn
chế,
yếu
kém:
-
Công
tác
xã
hội
hoá
huy
động
kinh
phí
từ
phụ
huynh,
nhân
dân
để
hỗ
trợ
cho
công
tác
giáo
dục
trong
thời
gian
qua
còn
hạn
hẹp.
-
Một
số
ít
học
sinh
chưa
đi
học
chuyên
cần,
một
số
học
sinh
hạn
chế
ở
kỹ
năng
đoc,
viết,
tính
toán,
chưa
đạt
yêu
câu
theo
quy
định
của
từng
lớp
học;
Nhiều
học
sinh
còn
đọc
nhỏ,
nói
nhỏ,
vệ
sinh
cá
nhân
chưa
sạch
sẽ…
-
Một
vài
giáo
viên
chưa
thực
sự
đổi
mới
phương
pháp
giảng
dạy
dẫn
đến
việc
phát
triển
năng
lực
phẩm
chất
của
HS
còn
hạn
chế.
-
Do
ảnh
hưởng
dịch
Covid-19,
các
em
học
sinh
học
ở
nhà
trong
thời
gian
dài,
nên
phần
nào
cũng
ảnh
hưởng
đến
chất
lượng
giáo
dục,
đặt
biệt
là
chương
trình
giáo
dục
GDPT
2018.
2.
Nguyên
nhân:
-
Đời
dống
kinh
tế
của
phụ
huynh
đa
phàn
còn
rất
nhiều
khó
khăn,
đông
con;
chưa
có
điều
kiện
dể
hỗ
trợ
cho
việc
học
của
con
em
tại
trường.
-
Một
số
Phụ
huynh
chưa
quan
tâm
đến
việc
học
của
con
em.
Chưa
quản
lý
tốt
con
em
ở
nhà;
Học
sinh
chưa
mạnh
dạn,
tự
tin
trong
giao
tiếp,
chưa
có
thói
quen
tốt,
kỹ
năng
sống,…
Năng
lực
chuyên
môn
và
việc
thực
hiện
đổi
mới
phương
pháp
dạy
học
của
giáo
viên
vẫn
còn
hạn
chế.
IV.
BÀI
HỌC
KINH
NGHIỆM
Một
là,
cần
làm
tốt
công
tác
tuyên
truyền
trong
đội
ngũ
CBQL,
GV,
NV
và
phụ
huynh
nhân
nhân
hiểu
rõ
quan
điểm
chỉ
đạo,
mục
tiêu,
nhiệm
vụ,
giải
pháp
cụ
thể.
Hai
là,
cần
cụ
thể
hoá
nội
dung
nhiệm
vụ
thực
hiện
trong
kế
hoạch
giáo
dục
nhà
trường
hàng
năm,
hàng
tháng.
Ba
là,
trong
quá
trình
đổi
mới,
cần
có
kế
thừa,
phát
huy
những
thành
tựu,
phát
triển
những
nhân
tố
mới,
tiếp
thu
có
chọn
lọc
những
kinh
nghiệm
của
thế
giới;
kiên
quyết
chấn
chỉnh
những
nhận
thức,
việc
làm
lệch
lạc.
Đổi
mới
phải
bảo
đảm
tính
hệ
thống,
tầm
nhìn
dài
hạn,
phù
hợp
với
từng
loại
đối
tượng
và
cấp
học;
các
giải
pháp
phải
đồng
bộ,
khả
thi,
có
trọng
tâm,
trọng
điểm,
lộ
trình,
bước
đi
phù
hợp
Bốn
là,
chuyển
mạnh
quá
trình
giáo
dục
từ
chủ
yếu
trang
bị
kiến
thức
sang
phát
triển
toàn
diện
năng
lực
và
phẩm
chất
người
học.
Học
đi
đôi
với
hành;
lý
luận
gắn
với
thực
tiễn;
giáo
dục
nhà
trường
kết
hợp
với
giáo
dục
gia
đình
và
giáo
dục
xã
hội.
Năm
là,
làm
tốt
công
tác
xã
hội
hoá,
huy
động
được
mọi
lực
lượng
tham
gia
hỗ
trợ
cho
công
tác
giáo
dục.
V.
MỘT
SỐ
NHIỆM
VỤ
TRONG
THỜI
GIAN
TỚI
1.
Tiếp
tục
tăng
cường
sự
lãnh
đạo
của
Đảng,
sự
quản
lý
của
Nhà
nước,
phát
huy
tinh
thần
đoàn
kết
của
tập
thể,
tinh
thần
vươn
lên
của
mỗi
cá
nhân
để
thực
hiện
thành
công
đổi
mới
giáo
dục
và
đào
tạo.
Tiếp
tục
xây
dựng
và
thực
hiện
tốt
kế
hoạch
giáo
dục
nhà
trường,
kế
hoạch
dạy
học
môn
học,
hoạt
động
giáo
dục
phù
hợp
với
điều
kiện
thực
tế
trên
cơ
sở
đảm
bảo
mục
tiêu,
nội
dung
đáp
ứng
yêu
cầu
cần
đạt
theo
CTGDPT
2018
2.
Thực
hiện
tốt
chủ
trương,
chính
sách
của
Đảng,
pháp
luật
của
nhà
nước.
3.
Tiếp
tục
tăng cường
nền
nếp,
kỷ
cương,
dân
chủ
trong
nhà
trường;
xây
dựng
môi
trường
giáo
dục
an
toàn,
lành
mạnh,
thân
thiện,
phòng,
chống
bạo
lực
học
đường;Tiếp
tục
thực
hiện
hiệu
quả
Đề
an
"Nâng
cao
chất
lượng
giáo
dục
đối
với
học
sinh
dân
tộc
thiểu
số,….";
đổi
mới
mạnh
mẽ
phương
pháp
dạy
học
theo
hướng
phát
triển
phẩm
chất,
năng
lực
của
người
học.
4.
Tiếp
tục
tập
trung
đổi
mới
phương
thức
dạy
học;
chú
trọng
việc
học
đi
đôi
với
hành,
giáo
dục
nhà
trường
gắn
với
giáo
dục
gia
đình
và
cộng
đồng;
tăng
cường
hoạt
động
trải
nghiệm
cho
các
em
học
sinh.
Tiếp
tục
tập
trung
nâng
cao
chất
lượng
giáo
dục
trong
nhà
trường;
quan
tâm
phát
triển
phẩm
chất,
năng
lực
cho
học
sinh;
chú
trọng
giáo
dục
đạo
đức,
lối
sống,
kỹ
năng
sống
và
ý
thức
chấp
hành
pháp
luật
cho
học
sinh.
5.
Đẩy
mạnh
công
tác
"Xã
hội
hoá
giáo
dục";
làm
tốt
việc
vận
động
cha
mẹ
học
sinh
thay
đổi
nếp
nghĩ
cách
làm,
quan
tâm
tạo
điều
kiện
cho
con
em
đi
học
chuyên
cần.
6.
Tiếp
tục
tham
mưu
với
các
cấp
có
thẩm
quyền
quan
tâm
bổ
sung
CSVC,
đầu
tư,
cấp
phát
trang
thết
bị
dạy
học
các
lớp
để
thực
hiện
hiệu
quả
Chương
trình
Giáo
dục
phổ
thông
2018.
VI.
ĐỀ
XUẤT
KIẾN
NGHỊ
1.Đối
với
UBND
tỉnh,
huyện,
xã:
-
Đề
xuất
các
cấp
có
thẩm
quyền
xây
mới
01
đơn
nguyên
dãy
2
tầng
6
phòng
học
để
tạo
điều
kiện
cho
học
sinh
học
tập
tốt.
2.
Đối
với
các
cấp
quản
lý
giáo
dục:
Quan
tâm
bổ
sung
đủ
viên
chức
giáo
viên
dạy
các
môn
Tin
học,
Tiếng,
Âm
nhạc,
GV
đại
trà.
Hàng
năm,
câp
phát
trang
thiết
bị
đồ
dùng
dạy
học
các
lớp
kịp
thời,
tạo
điều
kiện
cho
nhà
trường
thực
hiện
tốt
Chương
trình
GDPT
2018.
Trên
đây
là
báo
cáo
Tổng
kết
10
năm
thực
hiện
Nghị
quyết
29
-
NQ/TW
ngày
01
-11-
2013
của
BCH
Trung
ương
Khoá
XI
2013
về
“Đổi
mới
căn
bản
toàn
diện
giáo
dục
và
đào
tạo,
đáp
ứng
yêu
cầu
công
nghiệp
hóa,
hiện
đại
hóa
trong
điều
kiện
nền
kinh
tế
thị
trường
định
hướng
xã
hội
chủ
nghĩa
và
hội
nhập
quốc
tế”của
trường
TH
số
1
Hồng
Thuỷ
./.
Nơi
nhận:
HIỆU
TRƯỞNG
-
Phòng
GD
(B/c)
-
Chi
bộ
TH
số
1
HT
(B/c);
-
Lưu:
VP,
cm.
Trần
Văn
Duẩn