Kính
thưa
các
quý
vị
đại
biểu
!
Kính
thưa
toàn
thể
Hội
Nghị
!Về
dự
Hội
nghị
tổng
kết
2
năm
thực
hiện
chương
trình
SGK
lớp
1
và
lớp
2
theo
chương
trình
GDPT
2018
hôm
nay,
cho
phép
tôi
được
gửi
lời
kính
chúc
sức
khoẻ
tới
toàn
thể
quý
vị
đại
biểu
và
các
đồng
chí
trong
hội
nghị
!
Chúc
Hội
nghị
thành
công
tốt
đẹp
!Trong
Hội
nghị
tổng
kết
này,
tôi
xin
phép
được
tham
luận
về
:
“Dạy
học
Tiếng
Anh
bám
sát
yêu
cầu
cần
đạt
theo
Chương
trình
GDPT
2018”.
Kính
thưa
toàn
thể
Hội
Nghị
!
Năm
học
2021
–
2022
là
năm
học
thứ
2
thực
hiện
chương
trình
GDPT
2018.
Cũng
như
tất
cả
các
môn
học
khác,
chương
trình
giáo
dục
phổ
thông
môn
Tiếng
Anh
lớp
1
và
lớp
2
với
mục
tiêu
nhằm
giúp
học
sinh
bước
đầu
có
nhận
thức
đơn
giản
nhất
về
Tiếng
Anh,
làm
quen,
khám
phá
và
trải
nghiệm
để
hình
thành
kĩ
năng
Tiếng
Anh
theo
các
ngữ
cảnh
phù
hợp
với
năng
lực
tư
duy,
cảm
xúc
và
tâm
sinh
lí
của
lứa
tuổi,
giúp
các
em
tự
tin
khi
bước
vào
học
tiếng
Anh
lớp
3
và
hình
thành
cho
các
em
niềm
yêu
thích
đối
với
môn
học.
Bên
cạnh
việc
xác
định
được
mục
tiêu
mà
các
em
học
sinh
lớp
1
và
lớp
2
cần
đạt
được
trong
bộ
môn
Tiếng
Anh
thì
giáo
viên
chúng
tôi
cũng
bám
sát
những
yêu
cầu
cần
đạt
trong
bộ
môn
này,
đó
là
những
yêu
cầu
cần
đạt
về
năng
lực
phẩm
chất
và
năng
lực
đặc
thù.
Thông
qua
việc
làm
quen
với
tiếng
Anh,
học
sinh
có
thái
độ
tích
cực
đối
với
bộ
môn,
có
hiểu
biết
về
các
nền
văn
hoá
khác
và
thấy
được
giá
trị
của
nền
văn
hoá
dân
tộc
mình.
Đồng
thời
bước
đầu
góp
phần
hình
thành
năng
lực
giao
tiếp
ở
mức
độ
đơn
giản
nhất
cho
học
sinh
tiểu
học.
Thông
qua
việc
làm
rõ
mục
tiêu
và
yêu
cầu
cần
đạt
trong
chương
trình
GDPT
môn
Tiếng
Anh
lớp
1
và
lớp
2,
trong
2
năm
học
qua,
tôi
đã
mạnh
dạn
áp
dụng
các
phương
pháp
dạy
học
theo
đường
hướng
giao
tiếp
nhằm
hình
thành
và
phát
triển
năng
lực
giao
tiếp
của
học
sinh,
chú
trọng
đến
quá
trình
lĩnh
hội
ngôn
ngữ
một
cách
tự
nhiên
của
học
sinh
ở
lứa
tuổi
này.
Tôi
xin
được
chia
sẻ
một
số
phương
pháp
dạy
học
mà
tôi
đã
áp
dụng:
-
Phương
pháp
Hồi
đáp
phi
ngôn
ngữ
(Total
Physical
Response).
Khi
dạy
từ
mới
và
mẫu
câu,
giáo
viên
sẽ
không
còn
dạy
theo
kiểu
đọc-dịch-chép
nhàm
chán.
Thay
vào
đó,
các
từ
vựng
và
cấu
trúc
câu
sẽ
được
kết
hợp
với
một
hành
động
cơ
thể,
hs
nghe
và
bắt
chước
lại
kết
hợp
với
hành
động.
Việc
lặp
đi
lặp
lại
nhiều
lần
sẽ
tạo
thành
năng
lực
ngôn
ngữ.
-
Phương
pháp
học
tập
trải
nghiệm
(Experiential
Learning).
nghĩa
là:
“Học
từ
thực
nghiệm
hoặc
học
từ
cách
làm.”
Tôi
áp
dụng
phương
pháp
này
bằng
cách
cho
các
em
học
sinh
xem
các
đoạn
video
giao
tiếp
giữa
các
bạn
học
sinh
nước
ngoài.
Thông
qua
các
đoạn
phim
các
em
vừa
học
được
từ
vựng,
vừa
nắm
được
cách
sử
dụng
các
mẫu
câu
trong
hoàn
cảnh
cụ
thể.
-
Phương
pháp
học
tập
dựa
trên
nhiệm
vụ
(Task-based
learning).
Trong
các
tiết
học
thì
học
sinh
của
tôi
luôn
được
giao
nhiệm
vụ.
Có
thể
nhiệm
vụ
cá
nhân
hoặc
là
nhiệm
vụ
theo
nhóm.
Để
hoàn
thành
nhiệm
vụ
được
giao,
học
sinh
sẽ
phải
sử
dụng
ngôn
ngữ
đích
để
tương
tác,
điều
này
sẽ
giúp
các
em
không
còn
ngại
ngùng
khi
giao
tiếp.
Hơn
nữa,
phương
pháp
này
giúp
học
sinh
tập
trung
vào
quá
trình
học
của
mình.
-
Phương
pháp
học
tập
dựa
trên
dự
án
(Project-based
learning).
Đối
với
học
sinh
lớp
1
và
lớp
2
thì
những
dự
án
trong
các
tiết
học
Tiếng
Anh
mà
tôi
thường
giao
cho
học
sinh
như:
Vẽ
tranh,
tô
màu,
tìm
tranh
và
tô
màu.
Những
bức
tranh
mà
các
em
vẽ
và
tô
màu
này
xoay
quanh
các
chủ
đề
trong
các
bài
học.
Sau
khi
vẽ
tranh
hoặc
tô
màu,
các
em
sẽ
sử
dụng
kiến
thức
vừa
học
được
để
trình
bày
sản
phẩm
của
mình.
Những
dự
án
giúp
các
em
vừa
hứng
thú
với
kiến
thức
đath
được
vừa
khắc
sâu
nội
dung
bài
học
.
Trong
quá
trình
giảng
dạy
tôi
cũng
gặp
không
ít
khó
khăn
và
trăn
trở
lớn
nhất
của
tôi
là
việc
thiết
kế
các
file
nghe
để
rèn
luyện
kỹ
năng
Nghe
cho
học
sinh.
Hiện
nay,
bản
thân
cũng
đang
tìm
tòi
và
học
hỏi
một
số
phần
mềm
để
thiết
kế
các
dạng
bài
nghe
được
phong
phú
và
phù
hợp
với
trình
độ
cũng
như
lứa
tuổi
của
các
em.
Bằng
việc
áp
dụng
các
phương
pháp
dạy
học
phù
hợp
trên
mà
kết
quả
dạy
và
học
Tiếng
Anh
của
khối
lớp
1
và
lớp
2
trong
2
năm
vừa
qua
đạt
kết
quả
cao.
Tỷ
lệ
học
sinh
hoàn
thành
tốt
đều
vượt
mức
chỉ
tiêu
đề
ra.
Trên
đây
là
một
số
kinh
nghiệm
dạy
học
Tiếng
Anh
mà
bản
thân
tôi
đúc
kết
được
sau
2
năm
thực
hiện
chương
trình
GDPT
2018,
kính
mong
quý
vị
đại
biểu,
quý
thầy
cô
góp
ý
sâu
sắc
hơn.
Cuối
cùng
cho
phép
tôi
xin
gửi
tới
quý
vị
đại
biểu,
quý
thầy
cô
lời
chúc
sức
khỏe,
chúc
hội
nghị
thành
công
tốt
đẹp.